Ý nghĩa của lễ Trừ tịch

Trừ - nghĩa là "trao lại chức quan", Tịch - nghĩa là "ban đêm". Trừ tịch tức là đêm ngày cuối của tháng Chạp hàng năm, là lúc năm cũ kết thúc, năm mới bắt đầu. Sau khi tiễn ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, không khí Tết mới thực sự rộn ràng. Và ...

Đọc thêm

Quan Hành khiển và Thái Tuế

Trong hệ thống Chiêm tinh học có sao Mộc (thường gọi là Mộc tinh), nhưng phổ biến nhất với người phương Đông biết đến dưới tên gọi sao Thái Tuế. Sao này quay một vòng quanh Mặt Trời hết 12 năm. Hàng năm, sao này đi qua một cung trên đường Hoàng đạo, tư...

Đọc thêm
Vương hiệu của 12 vị Hành khiển, Hành binh và Phán quan lần lượt như sau:

Năm Tý: Chu Vương Hành khiển, Thiên Ôn Hành binh chi thần, Lý Tào Phán quan.Năm Sửu: Triệu Vương Hành khiển, Tam Thập lục thương Hành binh chi thần, Khúc Tào Phán quan.Năm Dần: Nguy Vương Hành khiển, Mộc Tinh Hành binh chi thần, Tiêu Tào Phán quan.Năm Mão: Trị...

Đọc thêm

Nghi thức cúng đêm Trừ tịch: Tiễn Hành khiển cũ, đón Hành khiển mới

Hàng năm, người dân thường thực hiện nghi lễ cúng Giao thừa ngoài trời. Đây chính là mâm lễ dùng để "tống cựu nghinh tân", tạm biệt vị Hành khiển năm cũ và đón chào vị Hành khiển năm mới. Mặc dù tùy vào văn hóa vùng miền có sự khác nhau, nhưng nhiều ...

Đọc thêm

***

Nói một chút về tục cúng ngoài trời đêm Giao thừa cũng như ý nghĩa của lễ Trừ tịch để thấy, đây là nghi lễ đã ăn sâu vào tiềm thức dân gian. Ở đó, những nghi lễ này giúp người ta gửi gắm được ước mong của bản thân, là cầu nối giúp mỗi người dân thực hiện được tâm nguyện về một năm mới an khang, thịnh vượng. Cũng như hình ảnh đưa cũ, đón mới vị Hành khiển của năm, chẳng qua cũng là một hình thức để người dân gói gọn niềm tin của mình hướng về những điều tốt đẹp mà thôi. Theo Minh Dương

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!